Sùi mào gà khi mang thai

Sùi mào gà khi mang thai – Có ảnh hưởng đến thai nhi không?

787 lượt xem - Đăng bởi Trương Thị Vân Trương Thị Vân
29/042019 share

Hiện nay tỉ lệ phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà đang có xu hướng tăng lên. Vậy phụ nữ sùi mào gà khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không? thì bác sĩ Trương Thị Vân của Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế sẽ chia sẻ với chị em trong bài viết sau đây.

Sùi mào gà khi mang thai

Mục lục
  • 1 Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai?
    • 1.1. Vậy sùi mào gà khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
    • 1.2. Bệnh sùi mào gà khi mang thai điều trị như thế nào?

Triệu chứng sùi mào gà ở phụ nữ mang thai?

Sau thời gian ủ bệnh 2 – 9 tháng thai phụ sẽ xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh đó là : mọc các nốt sùi nhỏ, mềm , màu hồng hay màu đỏ, không đau không ngứa ở cơ quan sinh dục như môi bé, môi lớn, niệu đạo…. các nốt sùi này có thể mọc từng nốt một hay mọc từng chùm, về sau sẽ mọc nhiều và liên với nhau tạo thành mảng to và ấn thấy có ít mủ chảy ra.

Vậy sùi mào gà khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Trong quá trình mang thai, nếu như thai phụ mắc bệnh sùi mào gà thì bệnh không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi.

– Ảnh hưởng đầu tiên khi người mẹ mắc sùi mào gà khi mang thai đó là thai nhi sẽ khó hấp thu các chất dinh dưỡng hơn, như vậy sẽ làm cho thai nhi yếu và thiếu các dưỡng chất hơn gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển trí não của trẻ .

– Người mẹ mang thai mắc sùi mào gà còn tăng nguy cơ sảy thai, dọa sảy, đẻ non hoặc thai chết lưu.

– Sùi mào gà khi mang thai có thể lây truyền bệnh cho con trong quá trình sinh nở ( sinh thường ) , vì khi sinh thường thì em bé sẽ tiếp xúc với âm đạo, dịch tiết,… của người mẹ nên virus HPV sẽ có cơ hội để lây truyền sang cho con và gây ra các bệnh về đường hô hấp cũng như các bệnh về da.

-Đặc biệt, nguy cơ ung thư vòm họng của em bé sẽ rất cao nếu như người mẹ mang thai mắc sùi mào gà.

Sùi mào gà khi mang thai gây ảnh hưởng rất lớn đến thai nhi. Vì vậy, khi có dấu hiệu bệnh thì thai phụ nên đến cơ sở y tế để tiến hành thăm khám và điều trị kịp thời để tránh gặp phải những biến chứng nguy hiểm. Đặc biệt là người mẹ không được tự ý ra ngoài mua thuốc về uống vì có thể dẫn đến hậu quả khó có thể lường trước được.

Đọc thêm về bệnh sùi mào gà tại đây:

Sùi mào gà lây truyền qua đường nào? Các biện pháp phòng ngừa sùi mào gà

Sùi mào gà ở cổ tử cung: Dấu hiệu – biến chứng và phương pháp điều trị

Bệnh sùi mào gà khi mang thai điều trị như thế nào?

Phương pháp điều trị sùi mào hiện nay là đốt các mụn sùi bằng laser CO2 hay đót điện. Phương pháp này chỉ loại bỏ được các nốt sùi chứ không loại bỏ được hẳn virus, sau đó bệnh có thể phát triển lại vì thời gian ủ bệnh của virus kéo đến 9 tháng. Vì vậy, chị em cần theo dõi và điều trị bệnh cho đến khi khỏi hẳn.

Ngoài các phương pháp trên, đối với tổn thương sùi mào gà ở âm đạo, âm hộ có thể chấm dung dịch Trichloactic acid hay Podophylline. Cách sử dung là dùng tăm bông chấm một lượng nhỏ và các nốt sùi, không để thuốc lan ra các vùng da lành, chấm đến khi các nốt sùi chuyển thành màu trắng, chị em tuyệt đối không được chấm vào các nốt sùi ở cổ tử cung hay trong lỗ hậu môn vì không kiểm soát được mức độ lây lan loét niêm mạc do sự lây lan của thuốc. Đối với phụ nữ mang thai, trường hợp bị sùi mào gà nhiều ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung là rát nguy hiểm vì những đám sùi sẽ chảu máu khó cầm sinh khi đẻ hoặc khi thai nhi đến âm đạo sẽ bị lây nhiễm.

Phụ nữ mang thai cần tích cực điều trị sùi mào gà trước khi sinh con, vì virus này có thể từ đường sinh dục của mẹ xâm nhập vào đường hô hấp của trẻ sơ sinh, gây tử vong. Ngoài ra còn dẫn đến nhiều nguy cơ nguy hiểm cho thai phụ, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng như: tổn thương âm đạo, âm hộ, hậu môn, nguy cơ ung thư cổ tử cung, chảy máu khó cầm, phải mổ lấy thai… Do đó vấn đề điều trị khỏi bệnh cho thai phụ trước khi sinh con rất cần thiết và quan trọng.

Bị sùi mào gà khi mang thai thì việc điều trị bệnh sớm là rất quan trọng. Hiện nay phương pháp đang được áp dụng điều trị sùi mào gà khi mang thai tại Phòng Khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế là phương pháp đốt điện bằng sóng cao tần được nhập khẩu từ Mỹ , ngoài ra để không gây ảnh hưởng đến thai nhi thì các bác sĩ phòng khám sẽ kê đơn thuốc đông tây y kết hợp nhằm hạn chế các tác dụng phụ của thuốc gây biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Đây là phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà tiên tiến, thời gian điều trị nhanh, hồi phục nhanh không để lại sẹo, tiêu diệt tận gốc nốt sùi, hạn chế tối đa tình trạng tái phát và an toàn nên rất thích hợp với phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai.

Phòng khám là cơ sở trực thuộc quản lý của Sở Y Tế Hà Nội xây dựng và phát triển theo mô hình “ Y Tế Xanh “ có đầy đủ cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, người bệnh đến khám sẽ được các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp thăm khám và đã điều trị khỏi bệnh cho rất nhiều người bị sùi mào gà, đặt biệt là chị em bị sùi mào gà khi mang thai. Ngoài ra người bệnh còn được chăm sóc, hướng dẫn tận tình chu đáo của nhân viên y tế. Mọi thông tin cá nhân của người bệnh được bảo mật hoàn toàn, chi phí công khai theo quy định của Sở Y Tế. Nên khi đến với phòng khám chị em sẽ hoàn toàn yên tâm về sự lựa chọn của mình.

Những chia sẻ trên đây của bác sĩ Trương Thị Vân về bị “ sùi mào gà khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?” mong rằng sẽ cung cấp nhiều thông tin bổ ích đến chị em. Nếu chị em còn thắc mắc về bệnh sùi mào gà vui lòng liên hệ qua số điện thoại của phòng khám: 02438 255 5990836 633 399 hay đến trực tiếp phòng khám ở địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được hỗ trợ cụ thể.

Tư vấn trực tuyến phòng khám đa khoa y học quốc tế

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Tác giả bài viết
Tags
Bác sĩ phụ khoa giỏi
Tư vấn