Bị sùi mào gà nên dùng thuốc gì?

1292 lượt xem - Đăng bởi Trương Thị Vân Trương Thị Vân
06/052019 share

Khi mắc sùi mào gà để thuận tiện cho việc điều trị nhiều người bệnh đã lựa chọn phương pháp dùng thuốc. Vậy “sùi mào gà nên dùng thuốc gì” bạn hãy tìm hiểu qua bài viết này nhé.

Mục lục
  • 1 Sùi mào gà là gì?
    • 1.1. Vậy sùi mào gà nên dùng thuốc gì?
    • 1.2. Lưu ý của bác sĩ

Sùi mào gà là gì?

Sùi mào gà là bệnh xã hội do virus HPV gây ra và gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.

Sùi mào gà có nhiều con đường lây truyền bệnh nhưng quan hệ tình dục không an toàn là con đường chủ yếu. Sau thời gian ủ bệnh thì người bệnh bắt đầu xuất hiện các nốt sùi không đau không ngứa, nhỏ thì như đầu tăm, to thì như hoa súp lơ. Các nốt sùi mọc ở cơ quan sinh dục là chủ yếu, ngoài ra thì có thể mọc ở miệng, họng lưỡi…

Vậy sùi mào gà nên dùng thuốc gì?

Tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh sau khi thăm khám mà hiện nay các bác sĩ của phòng khám chúng tôi có thể chỉ định sử dụng thuốc để điều trị bệnh sùi mào gà như Podophyllin 25%, axit trichloactic 80 – 90%, Imiquimod 5% , ngoài ra còn có một số thuốc nam như rau sam, cúc vàng…

  • Thuốc điều trị sùi mào gà Podophyllin 25%

Sùi mào nên dùng thuốc gì

Công dụng: bôi trực tiếp lên vùng lên vùng da có các nốt sùi sau một thời gian các nốt sùi sẽ tự teo và rụng, thuốc này phù hợp nhất với các nốt sùi nhỏ, chưa lan rộng.

Cách sử dụng:

Bước 1: sử dụng nước muối sinh lý rủa sạch các nốt sùi sau đó thấm khô.

Bước 2: bôi thuốc mỡ lên vùng da xung quanh các nốt sùi để tránh podophyllin lan ra sẽ gây ngứa hoặc loét.

Bước 3: dùng tăm bông chấm vào thuốc podophyllin 25% rồi bôi trực tiếp lên các nốt sùi và đợi 2 – 3 phút cho thuốc khô.

Bước 4: sau 3 – 4 tiếng dùng nước muối sinh lý rửa sạch vùng da có thuốc. Ngày bôi 1 – 2 lần mỗi lần cách nhau ít nhất 6 tiếng.

Lưu ý: không bôi và nhưng vùng da mắc mủn, chảy máu, sùi mào gà ở miệng, hậu môn. Không dùng cho trẻ dưới 12 tuổi.

  • Thuốc điều trị sùi mào gà axit trichloactic 80 – 90%

Sùi mào gà nên dùng thuốc gì

Công dụng: điều trị sùi mào gà ở giai đoạn khởi phát, khi bôi vào các nốt sùi sẽ rụng dần và không để lại sẹo. Tuy nhiên không tiêu diệt được virus nên bệnh dễ tái phát.

Cách dùng: dùng tăm bông chấm vào thuốc axit trichloactic 80 – 90% sau đó bôi trực tiếp lên các nốt sùi cho tới lúc mụn trắng ra.

Lưu ý: chỉ áp dụng với các nốt sùi nhỏ, phụ nữ có thai cũng có thể sử dụng được.

  • Thuốc điều trị sùi mào gà Imiquimod 5%

Cách dùng: vệ sinh tay sach sẽ và lau khô, sau đó dùng tay thoa kem lên các nốt sùi nhẹ nhàng để kem thấm vào da. Để thuốc trên da 6 – 8 tiếng sau đó rửa lại nhẹ nhàng bằng xà bông.

  • Điều trị sùi mào gà bằng rau sau

Rau sam có vị chua, tính hàn và không gây độc sử dụng để chủ trị chứng sưng thũng, u bướu, do vậy được áp dụng trong điều trị sùi mào gà.

  • Điều trị sùi mào gà bằng cúc vàng

Cúc vàng có vị đắng, hơi hàn, tác dụng điều trị mụn nhọt, tẩy ung bướu khứ phong, sát trùng hiệu quả.

  • Điều trị sùi mào gà bằng bạch hoa xà thiệt thảo

Bạch hoa xà thiệt thảo có tác dụng kháng khuẩn, tăng sinh hệ tế bào nội bì cũng như giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

Xem thêm các loại thuốc đông y trị sùi mào gà tại đây: Chữa bệnh sùi mào gà bằng thuốc nam

Lưu ý của bác sĩ

Có nhiều loại thuốc điều trị bệnh sùi mào gà, tuy nhiên thì người bệnh không nên tự ý dùng thuốc tại nhà khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ vì như thế có thể làm cho bệnh nặng hơn và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Mà khi có dấu hiệu của bệnh thì người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám. Sau khi thăm khám bác sĩ sẽ dựa vào tình trang mức độ của từng người bệnh và sẽ kê thuôc điều trị phù hợp.

Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa về “sùi mào gà dùng thuốc gì” hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn. Nếu bạn còn thắc mắc vui lòng hệ hệ với chúng tôi qua số điện thoại: 02438 255 5990836 633 399 hoặc đến trực tiếp phòng khám ở địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được tư vấn rõ hơn.

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Tác giả bài viết
Tags
Bác sĩ phụ khoa giỏi
Tư vấn