Bệnh giang mai ở nữ giới

Tổng quan về bệnh giang mai – Nguyên nhân, triệu chứng và biểu hiện?

2359 lượt xem - Đăng bởi Minh Tâm Minh Tâm
21/052019 share

Bệnh giang mai là một trong những căn bệnh xã hội phổ biến ở cả nam và nữ. Bệnh lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Vậy nguyên nhân bị bệnh là do đâu, có triệu chứng và biểu hiện như thế nào?..v…v có rất là nhiều vấn đề mà nhiều bạn đọc quan tâm và muốn biết về “Bệnh giang mai”. Vậy mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây.

Bệnh giang mai

Theo nền y học từ trước đến nay cho biết bệnh giang mai được biết đến là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm và đáng sợ nhất . nó không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà khiến tính mạng của người bệnh bị đe dọa, ngoài nguy cơ lây nhiễm ở người lớn nó còn có khả năng lây truyền sang cả trẻ em.

Mục lục
  • 1 Bệnh giang mai là gì?
    • 1.1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh giang mai?
    • 1.2. Triệu chứng của giang mai biểu hiện như thế nào?
    • 1.3. Đối tượng dễ mắc phải bệnh giang mai nhất?
  • 2 Điều trị bệnh giang mai
    • 2.1. Phương pháp điều trị
    • 2.2. Phòng tránh bệnh giang mai bằng cách nào?

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai ( tên tiếng anh là Syphilis) do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này có hình lò xò và khi xâm nhập vào cơ thể chỉ sau từ 30-90 ngày bệnh nhân có những triệu chứng rõ rệt ở từng giai đoạn. Bệnh không trừ một ai bất kỳ đối tượng nào cũng có thể dễ dàng nhiễm bệnh ngay cả trẻ nhỏ.

Bệnh giang mai

Xoắn khuẩn giang mai lây nhiễm chủ yếu qua con đường tình dục không an toàn ,ngoài ra nó còn có thể lây bệnh khi niêm mạc của người bệnh tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở hoặc vùng niêm mạc ẩm ướt trên cở thể người khác như da,khoang miệng,hậu môn.

Bệnh giang mai cũng giống như bao bệnh xã hội khác nếu như kịp thời phát hiện và điều trị đúng cách thì không gây nguy hiểm nào đối với tính mạng cũng như sức khỏe của người bệnh. Nhưng nếu không được điều trị bệnh để kéo dài thì người bệnh không những chịu phải các biến chứng của bệnh gây nên mà còn có nguy cơ nhiễm bệnh cho cộng đồng người xung quanh.

Bệnh giang mai có thể lây nhiễm cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, thì theo thống kê hiện nay tỉ lệ nam giới mắc bệnh nhiều và có sự gia tăng nhanh hơn so với nữ giới do quan hệ đồng tính.

Nguyên nhân nào gây ra bệnh giang mai?

Thì theo như nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng: nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh giang mai gồm những nguyên nhân sau đây:

  • Do quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân hàng đàu gây nên bệnh giang maitheo như sựu thống kê hiện nay thì có tới 95% lây nhiễm bệnh qua con đường này.
  • Lây nhiễm qua đường máu: Trường hợp này xảy ra ở thời gian ủ bệnh,vid người mác giang mai sẽ không thấy bất kỳ dâu hiệu nào của bệnh trong thời gian này nhưng trong máu của họ đã tồn tại xoắn khuẩn giang mai nên có thể lây truyền qua còn đường truyền máu cho người khác hoặc dùng chung bơm tiêm.
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Khi thai phụ mắc bệnh giang mai thì nguy cơ trẻ sơ sinh nhiễm bệnh rất là cao , thông thường bệnh lây qua nhau thai và khi thai nhi phát triển qua tháng thứ 4 của thai kỳ
  • Lây qua sự tiếp xúc với các tổn thương của người mang nguồn bệnh: Trường hợp nếu như bạn tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết qua đồ dùng hay sờ vào vết thương,ôm hôn ,dùng chung quần áo thì khả năng lây nhiễm rất là cao.

Triệu chứng của giang mai biểu hiện như thế nào?

Theo bác sĩ chỉ ra rằng: Triệu chứng của bệnh giang mai được thể hiện còn tùy thuộc vào từng giai đoạn và mỗi giai đoạn sẽ có những triệu chứng khác nhau và tình trạng và mức độ của bệnh nặng hay nhẹ còn phụ thuộc và môi trường sống và sức khỏe của bệnh mà tình trạng bệnh phát triển nhanh hay chậm.

Triệu chứng của giang mai biểu hiện qua các giai đoạn như sau:

Triệu chứng bệnh giang mai ở giai đoan 1:

  • Nữ giới: Ở gIai đoạn này sẽ xuất hiện các săng giang mai tại âm hộ, cổ tử cung,tử cung,âm đạo . Ngoài ra ,tổn thương săng giang mai còn xuất hiện tại tứ chi ,vùng lưng,ngực ,trực tràng.
  • Nam giới: săng giang mai ở giai đoạn này xuất hiện chủ yếu ở quy đầu dương vật.
  • Tổn thương săng giang mai trong giai đoạn này rất dễ nhận biết là các vết loét nông,hình tròn hay hình bầu dục có bề nặt nhẵn, màu đỏ không thấy ngứa hay chảy mủ vào khoảng 3-6 tuần sau các săng giang mai này biến mất.

 Lúc này người bệnh nghĩ rằng đã bệnh đã khỏi nhưng thực chất bệnh đã ăn sâu vào máu và đang tiếp diễn ở giai đạo 2 như sau.

Biểu hiện bệnh ở giai đoạn 2: biểu hiện ở giai đoạn này rõ rệt hơn so với giai đoạn 1.

  • Các nốt ban đỏ hồng xuất hiện dày đặc: Tập trung nhiều ở vùng da ngực, hai bên sườn, phần bụng và cánh tay thường những nốt ban này không nhô cao ,không bong vảy nhưng khi ấn tay vào chúng sẽ mất đi. Những biểu hiện này sẽ nặng hơn ,thậm chí là gây cảm giác đau đớn cho người bệnh khi uống bia rượu nhiều.
  • Ngoài ra, người bệnh còn mắc một số bệnh như: Đau họng, sút cân nhanh. Cơ thể mệt mỏi,…năng hơn nữa là viêm thận.viêm gan. Viêm dây thần kinh giác mạc. Cũng giống như giai đoạn 2 thì các biểu hiện ở giai đoạn này khoảng 6 tháng sẽ biến mất.
  • Giai đoạn tiềm ẩn: Sở dĩ gọi là giai đoạn tiềm ẩn vì nó không biểu hiện bất kỳ một dấu hiệu nào để cho thấy người đó đang mắc bệnh giang mai.

Thời gian của giai đoạn tiềm ẩn này kéo dài dưới 1 năm thậm chí là hơn 1 năm không có triệu chứng, không lây lan và đây là giai đoạn vô cùng nguy hiểm khiến bệnh ngày một nặng khi người bệnh chủ quan không đi khám đồn thời còn gây ra nhiễm bệnh cho mọi người xung quanh rất dễ dàng.

Dấu hiệu ở giai đoạn 3: Các dấu hiệu ở giai đoạn 3 xuất hiện sau vài năm có khi đến vài chục năm sau đó với những triệu chứng về thần kinh, mù lòa ,..cụ thể như sau:

  • Giang mai biểu hiện ở thần kinh: Theo sự thống kê cho thấy khoảng 6,5% người bệnh có biểu hiện bệnh giang mai ở giai đoạn 3 , bệnh thường gây nên tổn thương ở khu vực màng não, mạch máu não sau khi nhiễm bện và khoảng 5-25 năm sau người bệnh sẽ thấy có thể suy nhược, trầm cảm ,động kinh,..nặng hợn là có nguy có đột quỵ cao.
  • Giang mai ở tim mạch: Xoắn khuẩn giang mai gây tổn thương các mạch máu, thường sau 10-30 năm bị bệnh, người bệnh có biểu hiện của phình mạch ,hình thức giang mai này chiếm khoảng 10%.
  • Củ giang mai: Xuất hiện từ 1-45 năm sau khi bị bệnh và nằm khu trú tại các tổ chức quan trọng với hình ảnh mặt phẳng hay hình cầu đỏ mận hơi ngả sang tím có kích thước gần bằng hạt ngô. Lúc này, người bệnh không điều trị sẽ dẫn đến tử vong.

Đối tượng dễ mắc phải bệnh giang mai nhất?

Giang mai là một trong những bệnh nguy  hiểm, con đường lây truyền rất đa dạng ,khả năng nhiễm bệnh cao. Chính vì vậy mà những đối tượng sau dễ mắc nhất:

    • Những cô gái chuyên mua bán mại dâm: Đây là những người có nguy cơ bị mắc bệnh giang mai cao nhất. Bởi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua con đường quan hệ tình dục, cho dù bạn quan hệ qua đường âm đạ, hậu môn hay miệng đều bị lây nhiễm.Bệnh giang mai do quan hệ với gái mại dâm
  • Người có quan hệ với nhiều bạn tình: Người có lối sống phóng khoáng có đời sống tình dục không lành mạnh, không chung thủy, quan hệ với nhiều bạn tình. Ngay cả khi bạn chỉ có những cử chỉ thân mật như ôm ,hôn, cũng khiến cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Và chính điều này không xác định được ai là người mang bệnh cho mình và vô tình bạn là người mang bệnh cho người khác 
  • Người có quan hệ đồng tính: Không chỉ lây nhiễm qua việc quan hệ với người mang bệnh qua âm đạo mà bệnh giang mai còn lây nhiễm qua đường hậu môn và miệng nên quan hệ đồng tính cũng bị nhiễm bệnh.
  • Trẻ em có mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai: Những đứa trẻ được sinh ra từ những người mẹ bị nhiễm bệnh xoắn khuẩn giang mai trong quá trình mang thai thì có nguy cơ nhiễm bệnh cao. Bởi bệnh lây qua nhau thai và xâm nhập vào cơ thể của thai nhi.

bệnh giang mai ở nữ giới

  • Người có thói quen dùng chung với đồ dùng cá nhân với người khác: Xoắn khuẩn giang mai thông thường vẫn hoạt động ngoài môi trường từ 2-3 tiếng. Vậy nên, khi bạn vô tình dùng chung đồ dùng với người mang bệnh thì tỉ lệ lây nhiễm khá là cao.

Điều trị bệnh giang mai

Bệnh giang mai nếu như không được phát hiện và điều trị sơm, đúng cách, đúng phương pháp sẽ khiến cho bệnh phát triển ngày một nặng hơn gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đòi sống tình dục, gây vô sinh-hiếm muộn, thậm chí là gây tử vong ở giai đoạn cuối của bệnh.

Hiện nay, điều trị bệnh giang mai thì có rất là nhiều phương pháp. Tuy nhiên , thì còn phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển của bệnh và tình trạng sức khỏe người bệnh mà các bác sỹ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp nhất để mang lại hiệu quả điều trị cao cụ thể như sau:

Phương pháp điều trị

 Điều trị bằng phương pháp nội khoa:

  • Sau khi có kết quả thăm khám , nắm bắt được tình trạng, mức độ của bệnh lý và sức khỏe của người bệnh các bác sỹ sẽ sử dụng thuốc tây y chuyên khoa nhằm loại bỏ và ức chế sự phát triển, hoạt động của xoắn khuẩn giang mai nhằm mang lại hiệu quả điều trị cao, hiệu quả, an toàn.
  • Tuy nhiên, thì với phương pháp này thì nguy có và tỉ lệ tái phát rất là cao và chỉ đạt hiệu quả cao khi bệnh đang ở giai đoạn đầu ,nếu như bệnh chuyển sang gia đạon năng hơn thì nó không mang lại nhiều hiệu quả cho việc điều trị.

Điều trị ngoại khoa:

  • Hiện nay, phương pháp để điều trị bệnh giang mai đạt hiệu quả cao nhất và được rất nhiều bẹnh nhân lựa chọn sử dụng là phương pháp miễn dịch cân bằng. Với phương pháp này thì thường được áp dụng khi bệnh điều trị bằng phương pháp nội khoa không mang lại hiệu quả.
  • Đồng thời, phác đồ điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ giữa việc tiêu diệt bệnh từ nguồn bệnh, khống chế sự phát triển và hoạt động của xoắn khuẩn giang mai thông qua 4 bước: với việc kích thích hệ miễn dịch của bệnh nhân- tiếp theo là phục hồi tổ chức tế bào từ đó, vừa điều trị giang mai vừa bảo vệ người bệnh khỏi nguy cơ tái phát bệnh trở lại.

Bệnh giang mai là bệnh xã hộilây qua đường tình dục mang lại hậu quả vô cùng nguy hiểm. Do đó, chúng ta cần phòng tránh để bảo vệ mình và người thân.

Phòng tránh bệnh giang mai bằng cách nào?

  • Tình dục an toàn: Các cặp vợ chồng nên chung thủy “1 vợ – 1 chồng” là cách tốt nhất để bạn phòng tránh bệnh giang mai.
  • Sử dụng các biện pháp phòng tránh khi quan hệ nhất là những đối tượng lạ.
  • Không quan hệ bằng miệng khi phát hiện có dấu hiệ bệnh phải đi khám và điều trị ngay,đồng thời phải ngừng quan hệ để tránh lây lan cho người thân.
  • Vệ sinh sạch sẽ sau khi quan hệ tình dục.
  • Kiểm tra sức khỏe trước khi mang thai để tránh mắc bệnh mà không biết và lây nhiễm cho thai nhi.
  • Khi mang thai mà phát hiên mình mang bệnh thì cần điều trị và có sự theo dõi của bác sĩ để tránh lây nhiễm sang thai nhi và khi sinh thì nên sinh theo con đường mổ để tranh lây sang con.
  • Hạn chế sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người khác
  • Không dùng chung đồ dùng với người mắc bệnh

Những thông tin trên hi vọng sẽ giúp cho rất nhiều bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh giang mai” nếu có dấu hiệu hay nghi ngờ bị giang mai hãy đến ngay cơ sở y tế uy tín – an toàn để thăm khám và điều trị. Nếu bạn có thắc mắc gì  vui lòng liên hệ trực tiếp qua hotline: 02438 255 5990836 633 399 của Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được tư vấn chi tiết và đặt lịch khám.

Nguồn tham khảo:

+ Syphilis – CDC Fact Sheet: https://www.cdc.gov/std/syphilis/stdfact-syphilis.htm

+ Syphilis: What you need to know: https://www.medicalnewstoday.com/articles/186656.php

+ Syphilis: https://en.wikipedia.org/wiki/Syphilis

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte #benhgiangmai

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Tác giả bài viết
Tags
Bác sĩ phụ khoa giỏi
Tư vấn