Phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu

Phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu – Chị em nên làm gì?

1312 lượt xem - Đăng bởi Trương Thị Vân Trương Thị Vân
16/032019 share

Thời gian qua các bác sỹ nhận được rất nhiều câu hỏi về việc sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu mà các chị em gửi về. Vậy phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu có sao không? Hãy cùng đi tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết sau đây.

Phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu

Mục lục
  • 1 Tác dụng phụ của thuốc phá thai
  • 2 Sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu có sao không?
    • 2.1. Sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì?

Tác dụng phụ của thuốc phá thai

Phá thai bằng thuốc là phương pháp sử dụng thuốc để chấm dứt thai nghén và kích thích tử cung co bóp đẩy thai ra ngoài. Phương pháp này chỉ được áp dụng với trường hợp mang thai dưới 7 tuần tuổi, sức khỏe thai phụ tốt. Khi phá thai bằng thuốc có thể thấy được những ưu điểm là an toàn, nhanh chóng, không cần sử dụng thiết bị y tế can thiệp. Tuy nhiên thì thuốc phá thai vẫn có những tác dụng phụ khi sử dụng như :

  • Mất máu nhiều: sử dụng thuốc phá thai khiến thai phụ bị mất nhiều máu, nhất là trong khoảng từ 8-15 ngày kể từ ngày phá thai.
  • Chóng mặt, đau bụng, đau đầu, tụt huyết áp: đây đều là do cơ thể mất nhiều máu mà ra.
  • Sốt nhẹ, người mệt mỏi.

Sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu có sao không?

Phá thai bằng thuốc bị ra máu là hiện tượng bình thường. Điều này chứng tỏ thuốc đang có tác dụng, giúp làm sạch buồng tử cung. Thời gian ra máu nhiều nhất là 2 ngày đầu tiên khi uống thuốc phá thai, sau đó lượng máu ra sẽ giảm dần trong 10 ngày tiếp theo. Với những trường hợp đặc biệt thì thời gian ra máu có thể kéo dài đến 2 tuần.

Với những trường hợp phá thai bằng thuốc ra máu thì lại là điều bất thường. Nhất là ngoài thấy máu ra thì còn có những hiện tượng lạ khác như máu có sẫm hơn, có mùi khó chịu thì các chị em không được chủ quan mà cần đến gặp bác sỹ ngay vì đó rất có thể là dấu hiệu của phá thai không thành công, sót thai, nhiễm trùng tử cung…

Nếu như sau khi dùng thuốc mà 1 tháng mà vẫn có hiện tượng ra máu thì các chị em nên đến cơ sở y tế nhanh chóng, không nên chậm trễ vì sẽ khiến tình trạng viêm nhiễm nặng nề hơn, hậu quả nặng nề nhất là ảnh hưởng đến khả năng làm mẹ sau này, thậm chí là tử vong nếu bị mất máu quá nhiều.

Sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu nên làm gì?

Ưu tiên hàng đầu khi các chị em ở vào tình trạng sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu thì nên đến cơ sở y tế để bác sỹ có hướng giải quyết hợp lý nhất. Một trong các cơ sở y tế uy tín mà chị em có thể lựa chọn khi phá bỏ thai đó là Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế, địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Phòng khám là cơ sở y tế thuộc Sở Y tế Hà Nội có giấy phép hoạt động của Bộ Y tế trong đình chỉ thai nghén dưới 7 tuần tuổi. Có 2 phương pháp phá thai an toàn được thực hiện tại phòng khám là phá thai bằng thuốc và hút thai chân không đều được các bác sỹ trực tiếp thực hiện phù hợp với quy định của bộ y tế, đảm bảo độ an toàn hiệu quả cực cao.

Đặc biệt sau khi phá thai xong bệnh nhân còn được sử dụng thêm công nghệ ánh sáng sinh học giúp làm sạch vùng âm đạo, hạn chế nguy cơ viêm nhiễm sau khi phá thai. Ngoài ra bệnh nhân còn được dùng thêm cả thuốc đông y giúp nâng cao sức khỏe, bồi bổ cơ thể, tránh tình trạng rối loạn nội tiết, nạm sạm da…

Các chị em hoàn toàn có thể yên tâm khi đến phòng khám, sẽ được hướng dẫn cụ thể từng bước bởi các nhân viên y tế giúp hoàn thành thủ tục khám kiểm tra nhanh chóng, bảo mật thông tin cá nhân, mọi chi phí niêm yết phù hợp với quy định của bộ y tế.

Trên đây là bài viết về Sau khi phá thai bằng thuốc 1 tháng vẫn ra máu có sao không được các bác sỹ sản Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế chia sẻ giải đáp tới các chị em. Mọi thắc mắc về vấn đề sức khỏe sinh sản bạn đừng quên gọi tới đường dây nóng: 02438 255 599 – 0836 633 399 hoặc nhấp chuột vào góc phải màn hình để được tư vấn giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí nhé.

Xem thêm: các phương pháp phá thai an toàn!

Trang chủ: http://bsphukhoagioi.com/

 

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte #phathai

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Tác giả bài viết
Tags
Bác sĩ phụ khoa giỏi
Tư vấn